New
Loading...
Hiện nay đã có nhiều công cụ giúp chúng ta dễ dàng chuyển đổi từ một file flash swf sang HTML5 để thực hiện những công việc khác nhau như làm game, banner quảng cáo hay nội dung web... Sau khi convert từ flash sang html5, file chạy nhẹ hơn rất nhiều mà vẫn giữ được chất lượng hình ảnh cũng như hiệu ứng tương đương.

Hướng dẫn cách convert swf sang HTML5 dễ dàng bằng Adobe Flash CC

Sau đây là cách chuyển đổi một file flash swf sang html5 nhanh nhất đó là dùng chính phần mềm Adobe Flash, nếu là bản Adobe flash CS6 thì các bạn cài thêm plugin Toolkit for CreateJS, trên Adobe Flash CC thì đã có sẵn.
Trong bài viết này mình xin hướng dẫn trên Adobe Flash CC:

Mở Adobe Flash Professional CC lên:

Chọn Open để mở file swf của bạn, sau khi mở, bạn chọn Commands -> Convert To Other Document Format như hình bên dưới:


 Cửa sổ popup hiện lên, tại Convert your document to bạn chọn HTML5 Canvas, tại Save As bạn browse tới vị trí lưu file .FLA Flash HTML5 Cavas, bạn có thể giữ nguyên đường dẫn vì phần mềm đã đặt tên khác cho file FLA:


 Sau khi convert từ file FLA Flash sang FLA HTML5 Canvas thì chúng ta sẽ xuất file HTML5:

Tại tab đang mở file FLA HTML5 Canvas bạn chọn: Property -> Publish Setting... như trong hình:


Tại cửa sổ Publish Setting bạn check hoặc không check những option sau:
+ Loop timeline: Check nếu bạn muốn file flash lập lại sau khi kết thúc timeline và ngược lại
+ Overwrite HTML: Check nếu bạn muốn ghi đè lên file html có sẵn và ngược lại (chỉ khi bạn đã từng publish rồi)
+ Export all bitmaps as Spritesheets: Nếu check thì tất cả các hình ảnh bitmap trong flash sẽ xuất ra thành 1 file chung dung lượng khá nặng, bạn nên bỏ check để xuất ra theo từng file riêng.
+ Các option còn lại bạn không cần để ý, sau đó nhấn Publich để xuất file.


 Lưu ý là hành động Ctrl + Enter cũng là Publich nhưng sẽ xuất file theo Setting mặc định.
Vậy là xong, bây giờ bạn ra ngoài folder chứa file html vừa xuất và mở nó lên trên trình duyệt để kiểm tra nhé, bây giờ file swf đã là html5:


Rất dễ dàng phải không các bạn? Chúc các bạn thành công!


Xem thêm:
- Hướng dẫn làm banner quảng cáo HTML5
- Tổng hợp những hiệu ứng ánh sáng flash để làm banner hoặc intro
- Một số hiệu ứng ánh sáng chói trong Flash để làm banner, intro...
- Hướng dẫn làm hiệu ứng tuyết rơi bằng Action Script 3 trong Flash
- Tạo bộ đếm giờ (Countdown Timer) bằng Action Script 2 trong Flash
- Chèn nhạc từ bên ngoài vào file flash bằng ActionScript 3
- Load hình hoặc movie từ bên ngoài vào một file Flash với Action Script 2
Năm nào cũng vậy, các dịp lễ tết hoặc năm mới, các bạn designer đều phải bận rộn làm những sản phẩm quảng cáo hoặc chương trình sự kiện. Với những hiệu ứng pháo hoa Flash sau sẽ giúp các bạn tạo ra những banner quảng cáo, intro chương trình sự kiện thật đẹp và ý nghĩa.






Xem thêm:
- Tổng hợp những hiệu ứng ánh sáng flash để làm banner hoặc intro
- Một số hiệu ứng ánh sáng chói trong Flash để làm banner, intro...
- Hướng dẫn làm hiệu ứng tuyết rơi bằng Action Script 3 trong Flash
- Tạo bộ đếm giờ (Countdown Timer) bằng Action Script 2 trong Flash
- Chèn nhạc từ bên ngoài vào file flash bằng ActionScript 3
- Load hình hoặc movie từ bên ngoài vào một file Flash với Action Script 2
- Hướng dẫn cách convert swf sang HTML5 dễ dàng bằng Adobe Flash CC
Hướng dẫn nhanh sau sẽ giúp bạn làm hiệu ứng tuyết rơi bằng Action Script 3 trong Flash mà không cần phải biết nhiều về Action Script 3.


Bạn làm theo các bước đơn giản sau:

1Tạo file flash với tên bất kì như trong ví dụ này Snow.fla, tạo 1 layer đặt hình background


2 Tạo một layer nằm trên layer background dùng để chứa đoạn code AS 3 sau:


import flash.events.KeyboardEvent;
import Snowflake;

function randRange(low:Number, high:Number):Number {
 var randNum:Number = (Math.random() * (high - low)) + low;
 return randNum;
} 

var snowflakeVect:Vector.<Snowflake> = new Vector.<Snowflake>;

var numberOfSnowflakes:uint = 200;
var toggleAnimation = false;

var showMsg:Boolean = true;

function addSnowflakes():void
{
 var flakeXSpeed:Number;
 var flakeYSpeed:Number;
 
 for (var loop:uint = 0; loop < numberOfSnowflakes; loop++) {
 
  flakeXSpeed = randRange(-1, 1);
     flakeYSpeed = randRange(3, 7);
   
  snowflakeVect.push(new Snowflake(flakeXSpeed, flakeYSpeed));
  
  snowflakeVect[loop].x = Math.random() * stage.stageWidth;
  snowflakeVect[loop].y = Math.random() * stage.stageHeight;

  snowflakeVect[loop].alpha = randRange(0.3, 1);
 
  var flakeScale:Number = randRange(0.3, 0.9); 
  snowflakeVect[loop].scaleX = flakeScale;
  snowflakeVect[loop].scaleY = flakeScale; 
  
  addChild(snowflakeVect[loop]);
  
 }
 
}

function removeSnowflakes():void
{
 for (var loop:uint = 0; loop < numberOfSnowflakes; loop++) {
  
  snowflakeVect[loop].SnowflakeDestructor();
  
  removeChild(snowflakeVect[loop]);  
  
 }
 while(snowflakeVect.length > 0) {
  snowflakeVect.pop();
 }
 
}

addSnowflakes();
toggleAnimation = true;

3 Tạo một file code AS 3 với tên Snowflake.as cho Taget là file Snow.flv chứa đoạn code sau:




package
{
 import flash.display.MovieClip;
 import flash.events.Event;
 
 public class Snowflake extends MovieClip
 {
  var ySpeed:Number;
  var xSpeed:Number;
  
  function Snowflake(theXSpeed:Number, theYSpeed:Number):void
  {
   this.addEventListener(Event.ENTER_FRAME, updateSnowflake);
   
   this.xSpeed = theXSpeed;
   this.ySpeed = theYSpeed;
  
  }
  
  public function SnowflakeDestructor():void
  {
   this.removeEventListener(Event.ENTER_FRAME, updateSnowflake);
  } 
  
  function updateSnowflake(e:Event):void
  {
   this.x += this.xSpeed;
   this.y += this.ySpeed;
   
   if (this.y > (stage.stageHeight + this.height))
   {    

    this.y = 0 - (this.height / 2);
    
    this.xSpeed = (Math.random() * 2) - 1; // Range: -1 to +1
    this.ySpeed = (Math.random() * 4) + 3; // Range: +3 to +7
    
   }
  
  }
  
 }
 
}

Lưu lại và xuất file swf để xem kết quả nhé.

Download file thực tập tại đây

Chúc các bạn thành công!


Xem thêm:
- Hướng dẫn cách convert swf sang HTML5 dễ dàng bằng Adobe Flash CC
- Tổng hợp hiệu ứng pháo hoa Flash download miễn phí ( Kèm file gốc FLA )
- Tổng hợp những hiệu ứng ánh sáng flash để làm banner hoặc intro
- Một số hiệu ứng ánh sáng chói trong Flash để làm banner, intro...
- Tạo bộ đếm giờ (Countdown Timer) bằng Action Script 2 trong Flash
- Chèn nhạc từ bên ngoài vào file flash bằng ActionScript 3
- Load hình hoặc movie từ bên ngoài vào một file Flash với Action Script 2

Chúng ta đã biết cách gọi một function Javascript từ file Flash bằng AS3 ở bài viết  Cách gọi hàm Javascript từ trong file Flash bằng Action Script 3.  Hôm nay chúng ta sẻ tìm hiểu cách gọi một hàm Javascript từ bên trong một file Flash sử dụng Action Script 2.


1Tạo một movie hoặc button để thực hiện hành động gọi hàm Javascript

Đưa button này vào một layer trong stage, nhấn F9 để đặt code Action script như sau vào:
on(rollOver)
{
    getURL("javascript:ActionJS()");
}
Đoạn code trên gắn một hành động rollOver của chuột lên button, khi roll chuột lên button, hàm Javascript ActionJS bên ngoài sẻ được gọi và thực hiện.

2Tạo một file html chứa file flash và hàm Javascript mà file flash đó sẽ gọi

Ví dụ ta sẻ tạo một hàm Javascript như sau:
<script>
   function ActionJS(){ alert('hello world!'); }
</script>
Lưu ý: Chỉ khi chạy file html chứa file flash và JS trên trình duyệt thì hành động mới được thực hiện

Tải file thực hiện ví dụ trong bài viết: Download

Sử dụng Action Script 2 có vẻ đơn giản hơn Action Script 3 phải không nào. Chúc các bạn thành công!


Xem thêm:
- Tạo bộ đếm giờ (Countdown Timer) bằng Action Script 2 trong Flash
- Chèn nhạc từ bên ngoài vào file flash bằng ActionScript 3
- Load hình hoặc movie từ bên ngoài vào một file Flash với Action Script 2
- Load file hình hoặc movie từ bên ngoài vào một file Flash với Action Script 3
- Hướng dẫn gắn link (url) trong Flash Action Script 3
- Hướng dẫn cách convert swf sang HTML5 dễ dàng bằng Adobe Flash CC

Hướng dẫn ngắn sau sẽ giúp bạn tìm hiểu cách gọi một hàm Javascript từ bên trong một file Flash sử dụng Action Script 3.


1Tạo một movie hoặc button để thực hiện hành động gọi hàm Javascript

Đặt Instance name của movie hoặc button đó với tên bắt kì trong ví dụ này là ButtonMC
Đưa button này vào một layer trong stage
Trên time line tạo một layer nằm trên layer của button với keyframe đặt code Action Script như sau:
import flash.external.ExternalInterface;

ButtonMC.addEventListener(MouseEvent.ROLL_OVER, ActionSC);

function ActionSC(e:MouseEvent):void
{
 ExternalInterface.call("ActionJS()");
}
Đoạn code trên dùng ButtonMC để gắn một hành động ROLL_OVER của chuột lên, khi roll chuột lên button, hàm ActionSC sẽ được gọi với một hành động gọi một hàm của Javascript bên ngoài
tên là ActionJS.

2Tạo một file html chứa file flash và hàm Javascript mà file flash đó sẻ gọi

Ví dụ ta sẻ tạo một hàm Javascript như sau:
<script>
   function ActionJS(){ alert('hello world!'); }
</script>
Lưu ý: Chỉ khi chạy file html chứa file flash và JS trên trình duyệt thì hành động mới được thực hiện

Tải file thực hiện ví dụ trong bài viết: Download

Chúc các bạn thành công!


Xem thêm:
- Hướng dẫn gọi hàm Javascript từ trong file Flash bằng Action Script 2
- Hướng dẫn cách convert swf sang HTML5 dễ dàng bằng Adobe Flash CC
- Tạo bộ đếm giờ (Countdown Timer) bằng Action Script 2 trong Flash
- Chèn nhạc từ bên ngoài vào file flash bằng ActionScript 3
- Load hình hoặc movie từ bên ngoài vào một file Flash với Action Script 2
- Load file hình hoặc movie từ bên ngoài vào một file Flash với Action Script 3
- Hướng dẫn gắn link (url) trong Flash Action Script 3


Sau đây là hướng dẫn tạo bộ đếm giờ (Countdown Timer) bằng Action Script 2 trong Flash. Các bước thực hiện khá đơn giản như sau:


Bước 1: Tạo một layer chứa các đối tượng dynamic text của bộ bộ đếm, tạo 4 đối tượng là dynamic text trên layer đó gồm Ngày, Giờ, PhútGiây, tương ứng với instance name time_txt1, time_txt2, time_txt3, time_txt4

Bước 2: Tạo một layer khác chứa Action Script xử lý timer như sau:
this.onEnterFrame = function()
{
 //lưu trữ dữ liệu ngày
 var today:Date = new Date();
 //lưu trữ dữ liệu năm, lấy năm hiện tại
 var currentYear = today.getFullYear();
 //lưu trữ dữ liệu giờ
 var currentTime = today.getTime();
 //tạo và lưu trữ dữ liệu thời gian được chọn
 var targetDate:Date = new Date(currentYear,7,27,15);
 var targetTime = targetDate.getTime();
 //Xác định thời gian hoàn thành, đơn vị là milliseconds
 var timeLeft = targetTime - currentTime;
 var sec = Math.floor(timeLeft/1000);
 var min = Math.floor(sec/60);
 var hours = Math.floor(min/60);
 var days = Math.floor(hours/24);
 //Lấy giá trị của biến còn lại. Chuyển "sec" (giây) thành chuỗi
 sec = String(sec % 60);
 //Với một chuỗi ta có thể kiểm tra được độ dài kí tự( length)
 if(sec.length < 2){
  sec = "0" + sec;
 }
 min = String(min % 60);
 if(min.length < 2){
  min = "0" + min;
 }
 hours = String(hours % 24);
 if(hours.length < 2){
  hours = "0" + hours;
 }
 days = String(days);
 
 if(timeLeft > 0 ){
  //Gán các giá trị cho từng chuỗi trên stage
  var counter_days:String = days;
  var counter_hours:String = hours;
  var counter_min:String = min;
  var counter_sec:String = sec;
  time_txt1.text = counter_days;
  time_txt2.text = counter_hours;
  time_txt3.text = counter_min;
  time_txt4.text = counter_sec;
 }else{
  trace("TIME'S UP");
        var newTime:String = "00:00:00:00";
        time_txt.text = newTime;
        delete (this.onEnterFrame);
 }
}
Tại đoạn code:
var targetDate:Date = new Date(currentYear,7,27,15);
- Có nghĩa vào thời gian là năm hiện tại, ngày 27, tháng 7, vào lúc 15 giờ sẻ hết thời gian đếm. Bạn chỉ cần thay thời gian mình muốn vào.

Lưu lại và chạy để xem kết quả nhé.

 Download file FLA tại đây

Chúc các bạn thành công!

Xem thêm:
- Hướng dẫn cách convert swf sang HTML5 dễ dàng bằng Adobe Flash CC
- Một số hiệu ứng ánh sáng chói trong Flash để làm banner, intro
- Tổng hợp những hiệu ứng ánh sáng flash để làm banner hoặc intro
- Chèn nhạc từ bên ngoài vào file flash bằng ActionScript 3
- Tạo bộ đếm giờ (Countdown Timer) bằng Action Script 2 trong Flash
- Cách gọi hàm Javascript từ trong file Flash bằng Action Script 3

Hướng dẫn cách load 1 file nhạc từ bên ngoài vào file flash .swf bằng Action Script 3.0 chỉ với một đoạn script đơn giản.


Bước 1: Tạo file FLA lưu với tên tùy thích, chọn vào keyframe đầu tiên nhấn F9 để mở của sổ soạn thảo ActionScript và dán đoạn code sau vào:
    import flash.events.Event;
    import flash.media.Sound;
    import flash.net.URLRequest;

    var s:Sound = new Sound();
    s.addEventListener(Event.COMPLETE, onSoundLoaded);
    var req:URLRequest = new URLRequest("FileSound.mp3");
    s.load(req);

    function onSoundLoaded(event:Event):void
    {
        var localSound:Sound = event.target as Sound;
        localSound.play();
    }
Bước 2: Đổi đường dẫn FileSound.mp3 trong đoạn script trên thành đường dẫn của file nhạc mà bạn muốn chèn vào. Nhấn Ctrl + Enter để xem kết quả.

Nếu bạn muốn check lỗi load và xem thông tin load thì có thể sử dụng đoạn script sau:
    import flash.events.Event;
    import flash.events.ProgressEvent;
    import flash.media.Sound;
    import flash.net.URLRequest;

    var s:Sound = new Sound();

    s.addEventListener(ProgressEvent.PROGRESS, onLoadProgress);

    s.addEventListener(Event.COMPLETE, onLoadComplete);

    s.addEventListener(IOErrorEvent.IO_ERROR, onIOError);

    var req:URLRequest = new URLRequest("FileSound.mp3");
    s.load(req);

    function onLoadProgress(event:ProgressEvent):void
    {
        var loadedPct:uint = Math.round(100 * (event.bytesLoaded / event.bytesTotal));
        trace("The sound is " + loadedPct + "% loaded.");
    }

    function onLoadComplete(event:Event):void
    {
        var localSound:Sound = event.target as Sound;
        localSound.play();
    }

    function onIOError(event:IOErrorEvent)
    {
        trace("Lỗi trong khi load file: " + event.text);
    }
Tương tự bạn đổi đường dẫn FileSound.mp3 trong đoạn script trên thành đường dẫn của file nhạc mà bạn muốn chèn vào. Nhấn Ctrl + Enter để xem kết quả.

Lưu ý: Thông số load file và lỗi load chỉ hiển thị trong giao diện trace của phần mềm Flash, không hiển trị khi chạy trực tiếp bằng file .swf

Chúc các bạn thành công!

Xem thêm:
- Tạo bộ đếm giờ (Countdown Timer) bằng Action Script 2 trong Flash
- Load hình hoặc movie từ bên ngoài vào một file Flash với Action Script 2
- Load file hình hoặc movie từ bên ngoài vào một file Flash với Action Script 3
- Hướng dẫn gắn link (url) trong Flash Action Script 3
- Cách gọi hàm Javascript từ trong file Flash bằng Action Script 3
Tất cả các phần mềm hiện nay hầu hết đều hỗ trợ phím tắt để bạn có thể thao tác nhanh hơn, Adobe Flash cũng vậy, nếu bạn chưa hoặc ít sử dụng phím tắt trong Flash thì cũng nên tham khảo qua những phím tắt thông dụng sau đây, nó sẻ giúp bạn làm việc nhanh hơn.


1.      Phím tắt với phím Alt
Alt+F : File menu
Alt+E : Edit menu
Alt+V : View menu
Alt+I: Insert menu
Alt + M : Modify menu
Alt+T : Text menu
Alt+C : Command menu
ALt+W :
Window menu
ALt+H : Help menu
Alt + F2 : Accessbility
Alt+ F3 : Movie Explorer
Alt+F4 : Close
Alt + F7 : Component Inspector

2.      Phím tắt với phím Ctr
Ctrl+1 : 100%
Ctrl+2 : Show Frame
Ctrl+3 : Show All
Ctrl + 4 : 400%
Ctrl + 8 : 800%
Ctrl + + : Zoom out
Ctrl+ - : Zoom in
Ctrl+ ' : Show Grid
Ctrl+ / : Edit Snapping
Ctrl+ ; : Show Guides .
CtrL+A : Select all
Ctrl + B : Break apart
Ctrl+C : Copy
Ctrl+ D : Duplicate
Ctrl+E : Edit Symbol
Ctrl+ F : Find and replace .
Ctrl+G : Group
Ctrl+ H : Hide Edges
Ctrl+I : Info
Ctrl+J : Document Properties
Ctrl+K : Align
Ctrl+L : Show / Hide Library .
Ctrl+ N : New Document
Ctrl+O : Open From File
Ctrl+P : Print
CtrL+Q : Quit
Ctrl+R : Import to stage
Ctrl + S : Save a document
Ctrl+ T : Transform window
Ctrl+U : Preferences
Ctrl+V : Paste in center
Ctrl+W: Close a document
Ctrl+X : Cut
Ctrl+ Y : Redo
Ctrl+Z : Undo
Ctrl + F2 : Show / Hide Tool Box
Ctrl+ F3 : Show/ Hide Properties
Ctrl+ F4 :Đóng  tài  liệu đang  làm
Ctrl+ F7 : Component windows
Ctrl+F8 : New Symbol
Ctrl+F9 : Color Swatches
Ctrl+ F10 : History window
Ctrl+ F11 : Strings
Ctrl+F12 :Publish HTML
Ctrl+ Down : Sent backward
Ctrl+Enter : Test Movie
Ctrl+ Up : Bring forward
Ctrl+ Alt + ; : Lock Guides
Ctrl+ Alt+ Enter : Test Scene
Ctrl+Alt+ R : Rewind
Ctrl+ Alt+ G : Edit Grid
Ctrl+Alt +H : Show Shape Hints
Ctrl+Alt+K : Dublicate window
Ctrl+Alt +L : Lock
Ctrl+Alt+M : Mute Sound
Ctrl + Alt+ P : Test Project
Ctrl+Alt+S : Scale And Rotate
Ctrl+Alt+T : Show/Hide Timeline
Ctrl + Alt+W : Close all documents .
Ctrl+Shift+ ' : Snap to Grid
Ctrl+ Shift+ ; : Snap to guide
Ctrl+ Shift + / : Snap to object
Ctrl+Shift+9 : Rotate 90 o Cw
Ctrl+Shift+7 : Rotate 90 . CCw
Ctrl+Shift + 10 : web service
Ctrl+Shift+A : Diselect all
Ctrl+Shift+D : Distribute to Layers
Ctrl+Shift + Down : sent to back
Ctrl+Shift+ Enter : Debug movie
Ctrl+ Shift+F12 : Export Setting .
Ctrl+Shift+G : Ungroup
Ctrl+Shift+H : Add Shape Hint
Ctrl+Shift+L : Align Left
Ctrl+Shift + O : Open External Library .
Ctrl+Shift+R : Align Right
Ctrl+Shift+S : Save as
Ctrl+Shift +Up : Bring to front
Ctrl+Shift+V : Paste in Place
Ctrl+Shift + W : work area
Ctrl+Shift+Z : Remove transform
Ctrl + Alt +Shift + All : View Out line
Ctrl+Alt+Shift+A : Anti Alias
Ctrl+Alt +Shift+C : Shape Optimize
Ctrl+Alt +Shift + F :Fast
Ctrl+Alt+Shift+G : Edit Guides .
Ctrl+Shift+Alt+L : Unlock
Ctrl+Alt+Shift+R : Show Rulers
Ctrl+ Alt + Shift + T : Anti Alias Text .
Ctrl+Alt+Shift+S : Export Movie .

3.      Phím tắt đơn
F1 : Help
F2 : Output panel
F3 : Find And Replace
F4 : Hide /Show All panel
F5 : Insert a frame
F6 : Insert a key Frame
F7 : Insert a blank key frame
F8 : Convert to Symbol
F9 : Action Panel
F11 : Library
F12 : Publish
, : Dịch chuyển sang phải 1 frame
. : Dịch chuyển sang trái 1 frame
A :SubSelection Tool
B : Brush
E: Eraser
F : Gradient transform tool
H : Hand tool
I : EyeDropper tool
K :Paint Bucket Tool
L : Lasso Tool
N : Line tool
M : Zoom tool
P : Pentool
O : Oval tool
Q : Free Transform tool
R : Rectangle tool
S : Ink Bottle
T : Text
V : Selection tool
Y : Pencil too

4.      Phím tắt với phím Shift
Shift + F2 : Scene
Shift+ F3 : Behavior
Shift + F4 : Debugger
Shift +F5 : Xóa một frame
Shift+ F6 : Xóa một  keyFrame
Shift + F8 : Project
Shift + F9 : Color mixer
Shift + F10 : Right mouse
Shift + F12 : Publish

Hướng dẫn cách chèn file video FLV vào một file flash sử dụng AS3 đơn giản
Tạo một file FLA trống, chèn đoạn code bên dưới vào một keyframe.


var video:Video = new Video();

    addChild(video);


    var nc:NetConnection = new NetConnection();

    nc.connect(null);


    var ns:NetStream = new NetStream(nc);

    ns.client = {onMetaData:ns_onMetaData, onCuePoint:ns_onCuePoint};


    video.attachNetStream(ns);

    ns.play("http://www.examples.com/video.flv");


    function ns_onMetaData(item:Object):void {

     trace("metaData");

     // Resize video instance.

     video.width = item.width;

     video.height = item.height;

     // Center video instance on Stage.

     video.x = (stage.stageWidth - video.width) / 2;

     video.y = (stage.stageHeight - video.height) / 2;

    }


    function ns_onCuePoint(item:Object):void {

     trace("cuePoint");

     trace(item.name + "\t" + item.time);

    }
Bây giờ bạn chỉ việc thay đường dẫn video http://www.examples.com/video.flv thành đường dẫn video của bạn, lưu tập tin và chạy thử xem nhé.
Lưu ý:
Bạn có thể chỉnh thêm thông số size video bằng cách chỉnh đoạn code

video.width = item.width;

video.height = item.height;
và chỉnh vị trí video trên stage bằng cách chỉnh đoạn code:

video.x = (stage.stageWidth - video.width) / 2;

video.y = (stage.stageHeight - video.height) / 2;
Chúc bạn thành công.
Flash là một kĩ thuật tạo các hiệu ứng động, các thước phim hoạt hình… Flash được giới thiệu đầu tiên bởi công ty MacroMedia vào năm 1999. Đến năm 2005, công ty này đã được Adobe mua lại với giá 3.4 tỉ đôla. Từ khi ra đời cho đến nay, Flash đã có rất nhiều bước phát triển đáng chú ý. Nhiều tính năng mới đã liên tục được cập nhập trong các phiên bản của nó.


Từ các phiên bản Macromedia Flash cho đến Adobe Flash hiện nay là phiên bản Adobe Flash CC, đồng thời với sự phát triển này các bạn phải có một kiến thức vững chắc để có thể nắm bắt hết các tính năng mới của phần mềm mạnh mẽ này. Sau đây blog xin chia sẻ các bạn một bộ giáo trình Flash CS5, CS6, Script và kĩ thuật hoat hình tiếng Việt khá hay của tác giả Đặng Ngọc Hoàng Thành.

Thể loại: sách/giáo trình-PDF
Phiên bản: Flash CS5 (Cập nhật thêm CS6)
Tác giả: Ths. Đặng Ngọc Hoàng Thành.
Số trang: 330 trang.
CD đính kèm.


Nội dung


PHỤ LỤC

LỜI NÓI ĐẦU .................................................. ..............................3
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ FLASH .......................................10
1.1. Sơ lược về đồ họa vector và lịch sử ra đời của Flash ...............10
1.2. So sánh Flash với Silverlight và JavaFx ...............................13
1.3. Cài đặt Adobe Flash CS5 .................................................. .....14
1.4. Giới thiệu về Adobe Flash CS5 ...............................................17
1.4.1. Các chế độ tùy biến giao diện .......................................19
1.4.2. Tạo mới dự án cho desktop và mobile ...............................20
1.4.3. Layer, Frame, Scene và Movie .......................................22
1.4.4. Vùng thanh công cụ Tools ...............................................25
1.4.5. Vùng thuộc tính Properties ...............................................25
1.4.6. Vùng soạn thảo ActionScript .......................................26
1.4.7. Các vùng chức năng khác ...............................................28
Tổng kết chương 1 .................................................. .....................35
CHƯƠNG 2. CÁC CÔNG CỤ VẼ CƠ BẢN ...............................37
2.1. Các công cụ Pencil, Brush và Erase .......................................37
2.2. Công cụ vẽ hình cơ bản .................................................. .....39
2.3. Công cụ Text .................................................. .....................48
2.4. Công cụ chọn Selection và Lasso............................................. ..50
2.5. Các công cụ đổ màu Paint Bucket, Ink Bottle và bắt màu EyeDropper...51
2.6. Công cụ Free Transform và Gradient Transform.........................53
2.7. Các công cụ làm việc với đường Bezier......................................56
2.8. Làm việc với các đối tượng .................................................. .....59
Tổng kết chương 2 .................................................. .....................62
CHƯƠNG 3. CÁC BIỂU TƯỢNG TRONG FLASH .......................64
3.1. Biểu tượng Graphic .................................................. .............64
3.2. Biểu tượng Button .................................................. .............66
3.3. Biểu tượng MovieClip .................................................. .....68
3.4. Làm việc với Library .................................................. .............69
Tổng kết chương 3 .................................................. .....................70
CHƯƠNG 4. TẠO HOẠT CẢNH ...............................................72
4.1. Tìm hiểu về TimeLine .................................................. .....72
4.2. Classic Tween .................................................. .....................79
4.3. Shape Tween .................................................. .....................81
4.4. Motion Tween .................................................. .....................83
4.5. Công cụ Bone và Bind .................................................. .....88
4.6. Công cụ Deco .................................................. .....................92
4.7. Công cụ 3D Translation và 3D Rotation .............................104
Tổng kết chương 4 .................................................. ...................107
CHƯƠNG 5. LẬP TRÌNH VỚI ACTIONSCRIPT .....................109
5.1. Các kiểu dữ liệu .................................................. ...................111
5.2. Biến và Hằng .................................................. ...................112
5.3. Toán tử và Biểu thức .................................................. ...........113
5.4. Các cấu trúc lệnh điều khiển .............................................121
5.4.1. Câu lệnh if .................................................. ...................121
5.4.2. Câu lệnh switch .................................................. ...........122
5.4.3. Các câu lệnh lặp for, while và do…while .....................123
5.4.4. Các lệnh continue, break và return .............................126
5.5. Hàm .................................................. ...................................127
5.6. Lớp và Đối tượng .................................................. ...........130
5.6.1. Xây dựng lớp .................................................. ...........130
5.6.2. Làm việc với đối tượng .............................................134
5.6.3. Sự kiện chuột .................................................. ...........137
5.6.4. Sự kiện bàn phím .................................................. ...138
5.7. Đưa một đối tượng vào ActionScript .....................................139
5.8. Làm việc với XML .................................................. ...........141
5.9. Vùng chức năng Code Snippets .............................................143
Tổng kết chương 5 .................................................. ...................170
CHƯƠNG 6. CÁC HIỆU CHỈNH NÂNG CAO .............................172
6.1. Xử lý âm thanh, hình ảnh và video .....................................172
6.2. Tạo kĩ xảo điện ảnh với Flash .............................................177
6.3. Tạo thước phim Flash tựa 3D .............................................181
6.4. Ghép nối nhiều hoạt cảnh .................................................. ...188
6.5. Kĩ thuật mặt nạ mask .................................................. ...........188
6.6. Tạo các nút nhấn điều khiển .............................................196
6.7. Xuất bản một Movie .................................................. ...........198
6.8. Xuất bản một tập tin Flash trong suốt trên trình duyệt .............202
6.9. Tương tác giữa ActionScript 3.0 và JavaScript .......................202
Tổng kết chương 6 .................................................. ...................207
CHƯƠNG 7. THƯ VIỆN PAPERVISION3D .............................209
7.1. Giới thiệu về PaperVision3D và Adobe Flex Builder .............209
7.2. Cấu hình và cài đặt PaperVision3D cho Adobe Flex Buider .....213
7.3. Chương trình Hello, PaperVision3D ! .....................................216
7.4. Các đối tượng trong PaperVision3D .....................................220
7.4.1. Các đối tượng hình thể .................................................. ...220
7.4.2. Đối tượng Material - Phối màu cho hình thể .....................228
7.4.3. Đối tượng Lights - Hiệu ứng ánh sáng .....................................232
7.4.4. Đối tượng Shader - Hiệu ứng đổ bóng .............................233
7.4.5. Đối tượng ShadedMaterial .................................................. ...233
7.4.6. Đối tượng CompositeMaterial .............................................233
7.4.7. Đối tượng MaterialsList .................................................. ...234
7.5. Import một mô hình 3D .................................................. ...234
Tổng kết chương 7 .................................................. ...................236
BÀI TẬP THỰC HÀNH .................................................. ...........238
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 .................................................. ...........238
BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 .................................................. ...........239
BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 .................................................. ...........240
BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 .................................................. ...........240
BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 .................................................. ...........242
BÀI THỰC HÀNH SỐ 6 .................................................. ...........243
TÀI LIỆU THAM KHẢO THÊM .............................................246
Download:

+ Tải sách PDF (15 MB).

+ Tải CD ((677MB, bao gồm dự án mẫu, file tài nguyên...)
- Phần 1
- Phần 2
- Phần 3
- Phần 4

+ Link CD phụ: http://sdrv.ms/U6csbq
+ Tài nguyên bổ sung (một số bài hướng dẫn nâng cao theo giáo trình): http://sdrv.ms/SI0C8m
Để giảm dung lượng file flash có 3 cách làm sau:

- 1. Giảm chất lượng ảnh: Cách này hiệu quả nhất, nhưng nếu bạn giảm chất lượng quá thấp thì sẻ làm hình ảnh mờ rất xấu, giảm khoản còn 80% thì tối nhất.

- 2. Chuyển các thành phần của flash thành vector nếu được: Cách này cũng khá hiệu quả nhưng hơi khó và tốn công

- 3. Dùng external source, load vào flash khi cần dùng: Cách này hay nhưng chỉ đối với những file flash phức tạp như web, game hay ứng dụng flash. Còn với banner hay intro thì không khả thi, đồng thời cũng đòi hỏi bạn phải biết action script.
 
Bạn có thể tham khảo thêm cách này từ link bên dưới:

=> Load hình hoặc movie từ bên ngoài vào một file Flash với Action Script 2 
=> Load file hình hoặc movie từ bên ngoài vào một file Flash với Action Script 3

Còn một cách khác nữa là sử dụng phần mềm, về cơ bản thì phần mềm cũng sử dụng 3 cách trên để xử lý nhưng có kết quả không như chúng ta mong muốn.

Chúc các bạn thành công!

Xem thêm:
- Code popup quảng cáo nằm dưới trình duyệt (popup under)
- Hướng dẫn đặt quảng cáo theo từng forum hoặc category trong xenforo
- Code chèn banner xuất hiện tự động random đơn giản bằng Javascript
- Code popup quảng cáo xuất hiện khi click chuột lần đầu tiên
- Tổng hợp những hiệu ứng ánh sáng flash để làm banner hoặc intro
- Hướng dẫn cách làm banner quảng cáo responsive
Để load file hình hoặc movie từ bên ngoài vào một file Flash với Action Script 2 thì bạn thực hiện theo 3 cách đơn giản sau:

Cách 1:
loadMovie("contents.swf", image_mc);
Cách 2:
image_mc.loadMovie("contents.swf");
Bạn có thể sử dụng cách load movie để load hình ảnh như sau:
image_mc.loadMovie("http://obinb.com/image1.jpg");
Lưu ý: Trong các đoạn script trên, image_mcinstance name của một movieClip trong library

Chúc các bạn thành công!

Xem thêm:
- Load file hình hoặc movie từ bên ngoài vào một file Flash với Action Script 3 
- Tạo bộ đếm giờ (Countdown Timer) bằng Action Script 2 trong Flash
- Chèn nhạc từ bên ngoài vào file flash bằng ActionScript 3
- Hướng dẫn gắn link (url) trong Flash Action Script 3
Để load file hình hoặc movie từ bên ngoài vào một file Flash với Action Script 3 thì bạn thực hiện các bước đơn giản sau:

- Tạo một file làm việc FLA và đặt tên tùy ý, kích thước tùy ý nhưng phải là Action script 3.0.

- Ở key frame đầu tiên nhấn F9 để mở khung nhập Action tại keyframe đó lên và coppy nội dung dưới đây vào:

var myLoader:Loader = new Loader();                     
var url:URLRequest = new URLRequest("filemovie.swf"); 
myLoader.load(url);                                     
addChild(myLoader);                                     
// Set vị trí swf sẻ hiển thị trên stage
myLoader.x = 10;                                        
myLoader.y = 175
         // Set kích thước swf sẻ hiển thị trên stage
     myLoader.scaleX = 2;   
     myLoader.scaleY = 2;

-  Điền các thông số sau theo đúng ý bạn:
+ filemovie.swf là đường dẫn file swf bạn muốn load từ bên ngoài.
+ x là tọa độ x trên stage mà bạn muốn đặt file swf
+ y là tọa độ y trên stage mà bạn muốn đặt file swf
+ scaleX: là độ kéo giản của file swf theo chiều ngang
+ scaleY là độ kéo giản file swf theo chiều dọc

Sau khi điền xong bạn nhấn Save và nhấn Ctr + Enter để chạy thử nhé


Chúc bạn thành công!

Xem thêm:
- Load hình hoặc movie từ bên ngoài vào một file Flash với Action Script 2  
- Tạo bộ đếm giờ (Countdown Timer) bằng Action Script 2 trong Flash
- Chèn nhạc từ bên ngoài vào file flash bằng ActionScript 3
- Load file hình hoặc movie từ bên ngoài vào một file Flash với Action Script 3
- Hướng dẫn gắn link (url) trong Flash Action Script 3
Hướng dẫn nhanh cách gắn link (url) trong Flash Action Script 3

Bước 1: Tạo một button và đặt instance name tùy ý, trong ví dụ sau mình sẻ đặc tên là  my_btn.
Trước khi tạo một button, bạn có thể tạo các movieclip tùy thích trên file làm việc đó. Nhưng sau khi tạo button bạn phải đặt button đó ở frame đầu tiên từ trên xuống trong Timeline.

Bước 2:
Tạo một keyframe nằm trên keyframe chứa button, chọn vào keyframe nhấn F9 để nhập code Action script sau vào:

my_btn.addEventListener(MouseEvent.CLICK, myBtnClicked);
function myBtnClicked(e:MouseEvent):void {
navigateToURL(new URLRequest("http://www.obinb.com/"), "_blank");
} 
Bước 3: Thay đổi đường link trong action  "http://www.obinb.com.com/"  thành đường link bạn muốn, bạn có thể thay đổi thuộc tính Target "_blank" thành _self, _top hoặc _parent tùy ý.

Chúc bạn thành công! 

Xem thêm:
- Tạo bộ đếm giờ (Countdown Timer) bằng Action Script 2 trong Flash
- Chèn nhạc từ bên ngoài vào file flash bằng ActionScript 3
- Load hình hoặc movie từ bên ngoài vào một file Flash với Action Script 2
- Load file hình hoặc movie từ bên ngoài vào một file Flash với Action Script 3
- Hướng dẫn gắn link (url) trong Flash Action Script 3
- Cách gọi hàm Javascript từ trong file Flash bằng Action Script 3


Bước 1: Tạo một button và đặt instance name tùy ý, trong ví dụ sau mình sẻ đặc tên là  btn.
Trước khi tạo một button, bạn có thể tạo các movieclip tùy thích trên file làm việc đó. Nhưng sau khi tạo button bạn phải đặt button đó ở frame nằm trên các thành phần khác trong stage.

Bước 2: Tạo một keyframe nằm trên keyframe chứa button, chọn vào keyframe nhấn F9 để nhập code Action script sau vào:
btn.onRelease = function(){
    getURL("http://obinb.com", "_blank");
}
Bước 3: Thay đổi đường link trong action  "http://beetiny.blogspot.com"  thành đường link bạn muốn, bạn có thể thay đổi thuộc tính Target "_blank" thành _self, _top hoặc _parent tùy ý.

Các bạn có thể tải file ví dụ bằng đường link bên dưới:

http://www.mediafire.com/download/feadw7011512165/beetiny_link_as2_11.fla

Chúc các bạn thành công!

Xem thêm:
- Tạo bộ đếm giờ (Countdown Timer) bằng Action Script 2 trong Flash
- Chèn nhạc từ bên ngoài vào file flash bằng ActionScript 3
- Load hình hoặc movie từ bên ngoài vào một file Flash với Action Script 2
- Load file hình hoặc movie từ bên ngoài vào một file Flash với Action Script 3
- Hướng dẫn gắn link (url) trong Flash Action Script 3
- Cách gọi hàm Javascript từ trong file Flash bằng Action Script 3